* Hiện nay với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa toàn cầu muồn phát triển kinh tế thì ngành Điện là một trong những ngành chủ đạo. Càng ngày càng có nhiều công trình điện ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của thời đại. Kìm bấm cos hay còn gọi là kìm ép cos, không chỉ có tác dụng to lớn với ngành điện mà kìm bấm cos còn được sử dụng nhiều trong các ngành nghề khác nhau như: cơ khí, công nghiệp chế tạo, máy móc , viễn thông, sửa chữa, lắp ráp , thiết bị, xe cộ…
tùy vào mục đích sử dụng để chọn đầu cos phù hợp với công việc Và việc sử dụng chính xác kìm bấm cos phù hợp với đầu cos sẽ giúp công việc dễ dàng và thuận lợi hơn rất nhiều.
+ Cấu tạo, nguyên lý hoạt động: Kìm bấm cos bằng tay gồm đầu bấm cos và thân kìm, nguyên lý hoạt động khá đơn giản, áp một lực nhỏ từ cơ tay vào thân kìm rồi truyền đến đầu kìm, đầu kìm sẽ ép chặt đầu cos với dây cáp.
+ Ưu, nhược điểm của kìm bấm cos bằng tay: sản phẩm dễ sử dụng, bấm cos nhanh, giá rẻ,
+ Nhược điểm là nó chỉ có thể dùng để bấm cos cho các loại đầu cos có kích cỡ nhỏ như tủ điện…
* Dưới đây một số mẫu kìm bấm cos thông dụng và phổ biến nhất hiện nay;
- kìm bấm cos cơ; MH-02
-CT-14
-CT-8
-CT-8
-CT-22
-MH-38H
-MH-38
-MH-38
-MH-123A
-MH-125
-MH-125
-CT-38
-CT-80
-CT-100
-CYO-80A
-CYO-150
+ Để tăng thêm độ bền cho kìm bấm cos, sau mỗi lần sử dụng nên lau chùi các bộ phận của kìm bằng một chiếc khăn vải mềm rồi mới đặt lên kệ để bảo quản.
+ Kìm bấm cos được làm chủ yếu bằng chất liệu kim loại để tránh cho kìm bị oxi hóa, rỉ sét, kìm nên được bảo quản trong nhà nơi khô ráo, thông thoáng tránh gần nguồn nước, nơi ẩm ướt.
+ Nếu để kìm bấm cos ở ngoài trời nên bảo vệ kìm trong bao bì kín không để trần bên ngoài tránh tình trạng kìm bị oxi hóa hư hỏng giảm độ bền
+ Thường xuyên tra dầu vào các bộ phận để kìm bấm cos hoạt động êm ái, bấm cos nhanh chóng, dễ dàng hơn. Với kìm bấm cos có tay cầm bằng nhựa, không nên để ở nơi gần lửa, tránh cho tay cầm bị cháy, ảnh hưởng đến hoạt động của kìm và không đảm bảo an toàn khi sử dụng.
Comments
Post a Comment